Theo các nghiên cứu khoa học, ghế sofa, ghế tại các văn phòng là những nơi dễ bám bụi nhất, tích tụ nhiều vi khuẩn nhất trong cả căn phòng.
Theo các nghiên cứu khoa học, ghế sofa, ghế tại các văn phòng là những nơi dễ bám bụi nhất, tích tụ nhiều vi khuẩn nhất trong cả căn phòng.Đơn giản bởi chất liệu làm ghế dễ bi bẩn. Nỉ, vải thô...Mồ hôi ra trong quá trình ngồi và việc vệ sinh các loại ghế không thường xuyên làm cho chúng có mùi khó chịu
- Bước 1: Dùng bàn chải sắt có bộ lông mềm để chải cho bụi bẩn trên mặt ghế cho bong ra.
- Bước 2: Dùng máy hút bụi và hút sạch những bụi bẩn đã bong ra.
- Bước 3: Thấm ướt vải và đã pha dung dịch vệ sinh và xà phòng. Lau mạnh và nên chà mạnh để các lớp bẩn trên vải phải được vệ sinh.
- Bước 4: Để ghế được khô tự nhiên
- Bước 1: Dùng bàn chải có sắt lông mềm, chải cho các lớp bụi bẩn bám trên bề mặt ghế bong ra.
- Bước 2: Dùng máy hút bụi và hút sạch những bụi bẩn đã bong ra.
Nhựa chính là loại chất dễ vệ sinh nhất. Bạn chỉ cần dùng loại bàn chải thấm dung dịch tẩy rửa đã được pha loãng với nước. Chà sát những phần dơ bẩn trên bề mặt ghế. Sau đó để cho ghế được khô tự nhiên.
Đối với mỗi loại ghế người bán sẽ cung cấp cho các bạn các dòng hóa chất giặt tẩy phù hợp. Việc chọn đúng các loại hóa chất giặt ghế sẽ giúp cách giặt ghế văn phòng dễ dàng hơn và sẽ giữ được tuổi thọ của ghế.
Bạn chỉ cần rắc bột backing soda lên trên bề mặt ghế văn phòng chỉ sau 1 đêm thì dùng máy hút bụi hút sạch các phần bột.
Trường hợp ghế có mùi hôi rất nhẹ do bị ẩm thì các bạn hãy phơi nắng để khử mùi hôi ghế văn phòng. Ánh nắng mặt trời cũng sẽ làm khô ghế văn phòng bị ẩm nhanh chóng và đồng thời làm bay đi mùi hôi rất khó chịu.
- W (Wet): Đây là ký hiệu nhắc nhở những người dùng sử dụng khăn sạch và chất làm sạch có nguồn nước để chấm lên một vài điểm bị bám bẩn.
- S (Solvent:): Dùng chất tẩy rửa có chứa chất dung môi. Dung môi sẽ có các tác dụng phá vỡ kết cấu của vết bẩn.
- WS (Wet cleaning and solvent cleaning): Cách giặt ghế văn phòng bằng hóa chất mang gốc nước hay là dung môi thì đều được.
- X: Không thể vệ sinh ghế bằng dung môi hay là các loại hóa chất mang gốc nước. Bên cạnh đó, bạn cũng chỉ nên làm sạch ghế bằng máy hút bụi hoặc là các loại bàn chải có lông mềm.
- Tránh gây ngứa ngáy và kích ứng da: Ghế văn phòng làm việc thì thông thường sẽ bám rất nhiều các bụi bẩn từ không khí hay là trong bụi vải quần áo của người ngồi. Cách giặt ghế văn phòng thường xuyên thì có thể hạn chế tình trạng này.
- Nâng cao năng suất và nâng cao hiệu quả làm việc: Việc sản phẩm sẽ bị tích tụ các loại nấm mốc và vi khuẩn sẽ gây ra tình trạng ngứa ngáy và rất bứt rứt, khó chịu,… Chính những điều này sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề tinh thần cũng như năng suất của từng cá nhân.
- Tạo sự thoải mái và gia tăng được tính thẩm mỹ: Khi các bạn vệ sinh ghế ngồi định kỳ thì hoàn toàn đảm bảo rằng tổng thể của không gian luôn sạch sẽ và gọn gàng. Từ đó mà giúp các bạn cảm thấy được thoải mái và có căn phòng cũng trở nên đẹp mắt và ấn tượng hơn.
- Tăng tuổi thọ cho ghế: Việc vệ sinh và việc kiểm tra thường xuyên còn giúp các bạn phát hiện nhanh chóng những lỗi mà ghế đang gặp phải và sẵn sàng sửa chữa.
- Thường xuyên được làm sạch bụi bẩn để có thể giảm thiểu tôi đa lớp bụi bám trên bề mặt lâu ngày khiến cho công việc vệ sinh khó khăn.
- Nếu ghế làm việc của các bạn vô tình bị dính mực các bạn nên dùng giấy ăn hoặc bông mềm thấm cồn hoặc là giấm rồi lau quá vết mực.
- Nếu ghế có mùi hôi khó chịu thì hãy dùng xịt thơm chuyên dùng cho ghế và bạn nên nhớ thỉnh thoảng nên để ghế ở những nơi thoáng mát để ghế sẽ không có mùi.